Sự cố tác động nhảy vượt cấp tại xuất tuyến sử dụng rơle bảo vệ Micom P142 và biện pháp khắc phục Sự cố tác động nhảy vượt cấp tại xuất tuyến sử dụng rơle bảo vệ Micom P142 và biện pháp khắc phục

Thông tin sự cố

Vào lúc 13 giờ 01’ ngày 31 tháng 05 năm 2013, tại trạm biến áp 110kV CưM’gar, máy cắt (MC) xuất tuyến 474 (XT474) cắt do chức năng bảo vệ quá dòng cấp 2 (I>>) từ rơle Micom P142, và tự động đóng lặp lại không thành công (lúc này rơle ghi nhận dòng bảo vệ: Ia = 3577A, Ib = 3297A, Ic = 2964A, In= 6,562 A), đồng thời lúc đó tại tủ bảo vệ lộ tổng 432 (LT432) RP5 rơle Micom P132 tác động đi cắt MC LT432 do chức năng quá dòng cấp 2.

Thông số chỉnh định của 2 rơle:

 

Qua thông số cài đặt và thông số tác động của rơle, chúng tôi nhận thấy dòng qua rơle P142 ghi nhận đã vượt ngưỡng dòng cấp 3 ( I>>>) nhưng rơle không cắt theo ngưỡng dòng cấp 3 mà cắt theo ngưỡng dòng cấp 2, dẫn đến rơle bảo vệ lộ tổng cũng cắt theo ngưỡng dòng cấp 2. Với việc bảo vệ tác động không có chọn lọc đã làm mất điện toàn bộ khu vực Cư M’gar.

Để đảm bảo cung cấp điện an toàn tin cậy trong hệ thống, trước hết cần phân tích nguyên nhân để đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm khắc phục hiện tượng sự cố gây nhảy vượt cấp trên.

Các nguyên nhân khóa bảo vệ quá dòng cấp 3 ở rơle Micom P142

Theo tài liệu hướng dẫn sử dụng rơle Micom P142, việc khóa bảo vệ quá dòng cấp 3 của rơle xảy ra khi có:

  • Cài đặt từ “Settings”:

- Group 1/GROUP 1 OVERCURRENT/I> Blocking/AR Blocks I>3.

- Group 1/GROUP 1 AUTORECLOSE/EFF Maint Lock, Trip 1 Main, …, Trip 5 Main/Block Inst Prot (I>>>, I>>>>).

  • Cấu hình “PSL”

Khóa chức năng bảo vệ quá dòng cấp 3

Sau khi tiến hành kiểm tra lại cài đặt “Settings” và cấu hình “PSL”, nhận thấy không có cài đặt nào đi khóa bảo vệ quá dòng cấp 3 được đặt.

Để tìm ra nguyên nhân gây nhảy vượt cấp nói trên, bằng các thiết bị thí nghiệm rơle, nhóm công tác đã tiến hành mô phỏng lại sự cố theo các thông số được lưu trên rơle:

- Mô phỏng ngưỡng dòng sự cố cấp 2, MC 474 cắt ra và tự động đóng lặp lại.

- Mô phỏng tiếp sự cố với ngưỡng dòng cấp 3 nhưng thời gian rất nhỏ chưa đủ để cắt với bảo vệ cấp 3 (< 40ms), sau đó giảm về ngưỡng dòng cấp 2 cộng với thời gian cấp 2 thì rơle sẽ làm việc ở cấp 2 và ghi nhận ngưỡng dòng cấp 3.

- Theo bảng thông số đặt ở trên ta nhận thấy ngưỡng dòng cấp 3_XT474 nhỏ hơn ngưỡng dòng I≫­_LT432 là 40A, tuy nhiên ở thời điểm xảy ra sự cố tổng dòng của các xuất tuyến 22 kV còn lại đang vận hành khoảng 100A.

Các thông số thời gian và dòng điện

Như vậy, nguyên nhân gây ra nhảy vượt cấp là do dòng sự cố không duy trì đủ thời gian mặc dù thời gian cấp 3 đặt là 0s, đồng thời ngưỡng thời gian cấp 2 của xuất tuyến và lộ tổng bằng nhau 0,5s.

Phương án khắc phục sự cố

Để khắc phục tình trạng sự cố bất thường làm nhảy vượt cấp MC432 khi có sự cố ngắn mạch duy trì nhưng không đủ để cắt với thời gian cấp 3 đặt 0s như trường hợp trên, ta tiến hành cài đặt lại các thông số của bảo vệ quá của xuất tuyến 474 và các xuất tuyến có thời gian cấp 2 bằng với thời gian cấp 2 của lộ tổng 432 theo phương án sau:

Đặt thời gian bảo vệ quá dòng pha pha, pha đất cấp 2 của XT474 nhỏ hơn thời gian bảo vệ quá dòng cấp 2 (0,5s) của LT432.

Kết luận

Việc áp dụng một trong các phương án trên sẽ đảm bảo khắc phục được sự cố bất thường khi có sự cố dòng ngắn mạch lớn, duy trì trên đường dây được bảo vệ bởi rơle MiCOM P142 có đặt chức năng đóng lặp lại và đảm bảo cung cấp điện an toàn, tin cậy.

Qua sự cố trên, cần phải rà soát lại các phối hợp chỉnh định bảo vệ rơ le các xuất tuyến trung thế tại các TBA có sử dụng loại rơ le MiCOM P142 để tránh hiện tượng bất thường nói trên.
Liên hệ: Phòng Bán hàng 02253.959611/ Mobile: 0362916439

Micom P142 AUTONICS Số lượng: 0 Sản phẩm


  •  
  • Sự cố tác động nhảy vượt cấp tại xuất tuyến sử dụng rơle bảo vệ Micom P142 và biện pháp khắc phục

  • Đăng ngày 31-01-2019 10:13:35 PM - 1404 Lượt xem
  • Giá bán: Liên hệ

  • Thông tin sự cố

    Vào lúc 13 giờ 01’ ngày 31 tháng 05 năm 2013, tại trạm biến áp 110kV CưM’gar, máy cắt (MC) xuất tuyến 474 (XT474) cắt do chức năng bảo vệ quá dòng cấp 2 (I>>) từ rơle Micom P142, và tự động đóng lặp lại không thành công (lúc này rơle ghi nhận dòng bảo vệ: Ia = 3577A, Ib = 3297A, Ic = 2964A, In= 6,562 A), đồng thời lúc đó tại tủ bảo vệ lộ tổng 432 (LT432) RP5 rơle Micom P132 tác động đi cắt MC LT432 do chức năng quá dòng cấp 2.

    Thông số chỉnh định của 2 rơle:

     

    Qua thông số cài đặt và thông số tác động của rơle, chúng tôi nhận thấy dòng qua rơle P142 ghi nhận đã vượt ngưỡng dòng cấp 3 ( I>>>) nhưng rơle không cắt theo ngưỡng dòng cấp 3 mà cắt theo ngưỡng dòng cấp 2, dẫn đến rơle bảo vệ lộ tổng cũng cắt theo ngưỡng dòng cấp 2. Với việc bảo vệ tác động không có chọn lọc đã làm mất điện toàn bộ khu vực Cư M’gar.

    Để đảm bảo cung cấp điện an toàn tin cậy trong hệ thống, trước hết cần phân tích nguyên nhân để đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm khắc phục hiện tượng sự cố gây nhảy vượt cấp trên.

    Các nguyên nhân khóa bảo vệ quá dòng cấp 3 ở rơle Micom P142

    Theo tài liệu hướng dẫn sử dụng rơle Micom P142, việc khóa bảo vệ quá dòng cấp 3 của rơle xảy ra khi có:

    • Cài đặt từ “Settings”:

    - Group 1/GROUP 1 OVERCURRENT/I> Blocking/AR Blocks I>3.

    - Group 1/GROUP 1 AUTORECLOSE/EFF Maint Lock, Trip 1 Main, …, Trip 5 Main/Block Inst Prot (I>>>, I>>>>).

    • Cấu hình “PSL”

    Khóa chức năng bảo vệ quá dòng cấp 3

    Sau khi tiến hành kiểm tra lại cài đặt “Settings” và cấu hình “PSL”, nhận thấy không có cài đặt nào đi khóa bảo vệ quá dòng cấp 3 được đặt.

    Để tìm ra nguyên nhân gây nhảy vượt cấp nói trên, bằng các thiết bị thí nghiệm rơle, nhóm công tác đã tiến hành mô phỏng lại sự cố theo các thông số được lưu trên rơle:

    - Mô phỏng ngưỡng dòng sự cố cấp 2, MC 474 cắt ra và tự động đóng lặp lại.

    - Mô phỏng tiếp sự cố với ngưỡng dòng cấp 3 nhưng thời gian rất nhỏ chưa đủ để cắt với bảo vệ cấp 3 (< 40ms), sau đó giảm về ngưỡng dòng cấp 2 cộng với thời gian cấp 2 thì rơle sẽ làm việc ở cấp 2 và ghi nhận ngưỡng dòng cấp 3.

    - Theo bảng thông số đặt ở trên ta nhận thấy ngưỡng dòng cấp 3_XT474 nhỏ hơn ngưỡng dòng I≫­_LT432 là 40A, tuy nhiên ở thời điểm xảy ra sự cố tổng dòng của các xuất tuyến 22 kV còn lại đang vận hành khoảng 100A.

    Các thông số thời gian và dòng điện

    Như vậy, nguyên nhân gây ra nhảy vượt cấp là do dòng sự cố không duy trì đủ thời gian mặc dù thời gian cấp 3 đặt là 0s, đồng thời ngưỡng thời gian cấp 2 của xuất tuyến và lộ tổng bằng nhau 0,5s.

    Phương án khắc phục sự cố

    Để khắc phục tình trạng sự cố bất thường làm nhảy vượt cấp MC432 khi có sự cố ngắn mạch duy trì nhưng không đủ để cắt với thời gian cấp 3 đặt 0s như trường hợp trên, ta tiến hành cài đặt lại các thông số của bảo vệ quá của xuất tuyến 474 và các xuất tuyến có thời gian cấp 2 bằng với thời gian cấp 2 của lộ tổng 432 theo phương án sau:

    Đặt thời gian bảo vệ quá dòng pha pha, pha đất cấp 2 của XT474 nhỏ hơn thời gian bảo vệ quá dòng cấp 2 (0,5s) của LT432.

    Kết luận

    Việc áp dụng một trong các phương án trên sẽ đảm bảo khắc phục được sự cố bất thường khi có sự cố dòng ngắn mạch lớn, duy trì trên đường dây được bảo vệ bởi rơle MiCOM P142 có đặt chức năng đóng lặp lại và đảm bảo cung cấp điện an toàn, tin cậy.

    Qua sự cố trên, cần phải rà soát lại các phối hợp chỉnh định bảo vệ rơ le các xuất tuyến trung thế tại các TBA có sử dụng loại rơ le MiCOM P142 để tránh hiện tượng bất thường nói trên.
    Liên hệ: Phòng Bán hàng 02253.959611/ Mobile: 0362916439


Thông tin sự cố

Vào lúc 13 giờ 01’ ngày 31 tháng 05 năm 2013, tại trạm biến áp 110kV CưM’gar, máy cắt (MC) xuất tuyến 474 (XT474) cắt do chức năng bảo vệ quá dòng cấp 2 (I>>) từ rơle Micom P142, và tự động đóng lặp lại không thành công (lúc này rơle ghi nhận dòng bảo vệ: Ia = 3577A, Ib = 3297A, Ic = 2964A, In= 6,562 A), đồng thời lúc đó tại tủ bảo vệ lộ tổng 432 (LT432) RP5 rơle Micom P132 tác động đi cắt MC LT432 do chức năng quá dòng cấp 2.

Thông số chỉnh định của 2 rơle:

 

Qua thông số cài đặt và thông số tác động của rơle, chúng tôi nhận thấy dòng qua rơle P142 ghi nhận đã vượt ngưỡng dòng cấp 3 ( I>>>) nhưng rơle không cắt theo ngưỡng dòng cấp 3 mà cắt theo ngưỡng dòng cấp 2, dẫn đến rơle bảo vệ lộ tổng cũng cắt theo ngưỡng dòng cấp 2. Với việc bảo vệ tác động không có chọn lọc đã làm mất điện toàn bộ khu vực Cư M’gar.

Để đảm bảo cung cấp điện an toàn tin cậy trong hệ thống, trước hết cần phân tích nguyên nhân để đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm khắc phục hiện tượng sự cố gây nhảy vượt cấp trên.

Các nguyên nhân khóa bảo vệ quá dòng cấp 3 ở rơle Micom P142

Theo tài liệu hướng dẫn sử dụng rơle Micom P142, việc khóa bảo vệ quá dòng cấp 3 của rơle xảy ra khi có:

  • Cài đặt từ “Settings”:

- Group 1/GROUP 1 OVERCURRENT/I> Blocking/AR Blocks I>3.

- Group 1/GROUP 1 AUTORECLOSE/EFF Maint Lock, Trip 1 Main, …, Trip 5 Main/Block Inst Prot (I>>>, I>>>>).

  • Cấu hình “PSL”

Khóa chức năng bảo vệ quá dòng cấp 3

Sau khi tiến hành kiểm tra lại cài đặt “Settings” và cấu hình “PSL”, nhận thấy không có cài đặt nào đi khóa bảo vệ quá dòng cấp 3 được đặt.

Để tìm ra nguyên nhân gây nhảy vượt cấp nói trên, bằng các thiết bị thí nghiệm rơle, nhóm công tác đã tiến hành mô phỏng lại sự cố theo các thông số được lưu trên rơle:

- Mô phỏng ngưỡng dòng sự cố cấp 2, MC 474 cắt ra và tự động đóng lặp lại.

- Mô phỏng tiếp sự cố với ngưỡng dòng cấp 3 nhưng thời gian rất nhỏ chưa đủ để cắt với bảo vệ cấp 3 (< 40ms), sau đó giảm về ngưỡng dòng cấp 2 cộng với thời gian cấp 2 thì rơle sẽ làm việc ở cấp 2 và ghi nhận ngưỡng dòng cấp 3.

- Theo bảng thông số đặt ở trên ta nhận thấy ngưỡng dòng cấp 3_XT474 nhỏ hơn ngưỡng dòng I≫­_LT432 là 40A, tuy nhiên ở thời điểm xảy ra sự cố tổng dòng của các xuất tuyến 22 kV còn lại đang vận hành khoảng 100A.

Các thông số thời gian và dòng điện

Như vậy, nguyên nhân gây ra nhảy vượt cấp là do dòng sự cố không duy trì đủ thời gian mặc dù thời gian cấp 3 đặt là 0s, đồng thời ngưỡng thời gian cấp 2 của xuất tuyến và lộ tổng bằng nhau 0,5s.

Phương án khắc phục sự cố

Để khắc phục tình trạng sự cố bất thường làm nhảy vượt cấp MC432 khi có sự cố ngắn mạch duy trì nhưng không đủ để cắt với thời gian cấp 3 đặt 0s như trường hợp trên, ta tiến hành cài đặt lại các thông số của bảo vệ quá của xuất tuyến 474 và các xuất tuyến có thời gian cấp 2 bằng với thời gian cấp 2 của lộ tổng 432 theo phương án sau:

Đặt thời gian bảo vệ quá dòng pha pha, pha đất cấp 2 của XT474 nhỏ hơn thời gian bảo vệ quá dòng cấp 2 (0,5s) của LT432.

Kết luận

Việc áp dụng một trong các phương án trên sẽ đảm bảo khắc phục được sự cố bất thường khi có sự cố dòng ngắn mạch lớn, duy trì trên đường dây được bảo vệ bởi rơle MiCOM P142 có đặt chức năng đóng lặp lại và đảm bảo cung cấp điện an toàn, tin cậy.

Qua sự cố trên, cần phải rà soát lại các phối hợp chỉnh định bảo vệ rơ le các xuất tuyến trung thế tại các TBA có sử dụng loại rơ le MiCOM P142 để tránh hiện tượng bất thường nói trên.
Liên hệ: Phòng Bán hàng 02253.959611/ Mobile: 0362916439

  Ý kiến bạn đọc

Bạn cần trở thành thành viên của nhóm để có thể bình luận bài viết này. Nhấn vào đây để đăng ký làm thành viên nhóm!
     

 

Danh mục sản phẩm

Bảng giá

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:
Chăm sóc khách hàng:
Tel: 02253 959 611 / 0825.8.123.56
Phòng Kinh Doanh
Mobile:(Call/ Zalo): Ms.Lan - 0332.784.299
Mobile:(Call/ Zalo): Ms.Cúc - 0936.810.318
Mobile:(Call/ Zalo): Ms.Minh - 0335.424.496
Mobile:(Call/ Zalo): Mr.Minh - 0825.8.123.56
Email: dientudonghp.tth@gmail.com
Email đề nghị báo giá: baogia.ietth@gmail.com

Phòng Kinh Doanh
Hotline:
 (+84) 2253.959.611
Mobile:(Call/ Zalo): Ms.Lan - 0332.784.299
Mobile:(Call/ Zalo): Ms.Cúc - 0936.810.318
Mobile:(Call/ Zalo): Ms.Minh - 0335.424.496
Mobile:(Call/ Zalo): Mr.Minh - 0825.8.123.56

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây